Phật Pháp Là Ánh Sáng Cứu Độ Thế Gian

Giảng Lược Kinh Pháp Ấn

    Phật Thuyết Pháp Ấn Kinh do thầy Thí Hộ Tam Tạng dịch vào đời nhà Tống: “Là pháp căn bản của chư Phật, là con mắt của chư Phật, là pháp chỗ qui về của chư Phật.” Trong hết thảy kinh điển, pháp này có thể nói giản dị nhất, sâu sắc triệt để nhất, căn bản nhất! Tất cả pháp thậm thâm của Tiểu thừa và Đại thừa, đều không ngoài pháp môn này lưu xuất ra.

Nghĩa Không Của Đại Thừa

    1. Không là nghĩa thâm áo Đại thừa: Đức Phật, do chứng ngộ tính Không mà được tự tại giải thoát. Cho nên từ sự giác ngộ chứng đắc của đức Như Lai mà nói, Không là tính chân thật của tất cả pháp, là Bát-nhã, chỗ giác ngộ chứng đắc Bồ-đề.

Tìm Hiểu Sơ Lược Tam Luận Tông Phong

    Tam Luận tông, dựa vào ba bản dịch của thầy Cưu-ma-la-thập tam tạng “Trung Luận”, “Thập Nhị Môn Luận” của thầy Long Thọ và “Bách Luận” của thầy Đề-bà mà có tên là Tam Luận. Vào đầu thế kỷ thứ V SCN, thầy La-thập được vua Dao Hưng thỉnh về Trường An tôn làm quốc sư, chuyên phiên dịch kinh điển.

Sáng Lập Các Tông Phái Phật Giáo Trung Quốc

    Lúc đức Thích-ca Mâu-ni Như Lai còn tại thế, Ngài tùy theo căn cơ dạy họ phương pháp giải thoát của Phật-đà. Tuy tất cả giáo lí chỉ có một mùi vị giải thoát, nhưng Thanh văn đặt nặng ở “lợi mình”, hàng Bồ-tát chú trọng “lợi người” (như Bồ-tát Di-lặc), phát tâm và kết quả tu chứng có sai biệt, đây là điểm khởi đầu của sự phân chia tông phái.

Thực Tập Pháp Môn Đại Bi Của Bồ Tát Quán Thế Âm

Trong pháp hội kỷ niệm Bồ-tát Quán Thế Âm hôm nay, tôi muốn giới thiệu hạnh đại bi cứu độ chúng sinh của Ngài, giúp chúng ta có niềm tin sâu hơn, hiểu đúng hơn về Ngài. Các vị đều biết Bồ-tát Quán Thế Âm cầm tịnh bình và nhành dương liễu, đây là hai vật biểu thị cho hạnh đại bi vĩ đại cứu độ chúng sinh của Ngài.

Xưng Tán Và Nương Tựa Bồ Tát Quán Thế Âm

    Hôm nay, là thánh đản của Bồ-tát Quán Thế Âm, mọi người thọ nhận ân đức chiêu cảm của Ngài, cùng vân tập về đây, chúc mừng thánh đản, thật hi hữu, hi hữu vậy! Người Trung Quốc tín ngưỡng Bồ-tát Quán Thế Âm rất nhiều, đặc biệt phái nữ.

Twitter icon
Facebook icon
Google+ icon
RSS icon
Close menu
Site navigation mobile menu