Kinh

THAY LỜI TỰA

   Kinh Bát Đại Nhân Giác được hiểu nôm na là “Tám điều giác ngộ của các bậc Bồ tát” hay “Tám điều giác ngộ của các bậc thượng nhân”.

Tám Điều Giác Ngộ - Ứng Dụng Kinh Bát Đại Nhân Trong Cuộc Sống

Tám Điều Giác Ngộ - Ứng Dụng Kinh Bát Đại Nhân Trong Cuộc Sống

Kinh Bát Đại Nhân Giác được hiểu nôm na là “Tám điều giác ngộ của các bậc Bồ tát” hay “Tám điều giác ngộ của các bậc thượng nhân”. Khi phân tích ứng dụng bài kinh này, chúng tôi sẽ không chú trọng đến lịch sử và nhân bản học của nó trong lịch sử Tam Tạng, mà chỉ nhấn mạnh đến góc độ ứng dụng từ việc khai thác nội dung súc tích của bản kinh.

Tác giả: 
Thích Nhật Từ

Mười Bốn Điều Phật Dạy

Mười Bốn Điều Phật Dạy

Theo Đại đức Thích Nhật Từ, 14 điều này vốn được lưu truyền tại chùa Thiếu Lâm, Trung Quốc. Không có bài kinh nào trong các bộ Kinh tạng Pa-li, A-hàm kinh và kinh Đại Thừa chứa đủ 14 điều này. Tác giả có thể là các nhà sư chùa Thiếu Lâm và họ đã biên tập, trích dẫn ý tưởng từ các bản kinh, và tập hợp lại theo trật tự mình đặt ra. Việc truy tìm lại nguyên gốc các câu riêng lẻ từ kinh Phật là điều rất khó.

Tác giả: 
Thích Nhật Từ

VẤN ĐÁP

Trong Luận bảo vương tam muội, có câu: “Oan ức thì không cần biện bạch, vì biện bạch là nhân ngã chưa xả. Nhưng nếu như có người bị tố cáo là giết người mà họ thật sự không giết thì có nên biện bạch không?

Twitter icon
Facebook icon
Google+ icon
RSS icon
Close menu
Site navigation mobile menu