PHẦN 1: CỐT TUỶ ĐẠO PHẬT - Chương XI: Đường Đến Niết Bàn
Ngày đăng: 11/11/2015 - 16:18Những nguyên tắc sơ đẳng của nếp sống điều độ này rất cần thiết cho những ai đi trên con đường đến Niết bàn.
Chứng đắc Niết bàn bằng cách nào?
Những nguyên tắc sơ đẳng của nếp sống điều độ này rất cần thiết cho những ai đi trên con đường đến Niết bàn.
Chứng đắc Niết bàn bằng cách nào?
Theo quan điểm siêu hình thì Niết bàn là giải thoát khỏi đau khổ. Theo quan điểm tâm lý học thì Niết bàn là xóa bỏ tự ngã. Theo quan điểm đạo đức thì Niết bàn là diệt tham, sân và si.
Mỗi khoảnh khắc đều có sinh và tử. Một khoảnh khắc ý thức khởi lên có nghĩa là một khoảnh khắc ý thức khác diệt mất, và ngược lại. Trong dòng đời, có sự tái sinh nhất thời mà không có linh hồn.
Chính nghiệp, bắt nguồn từ vô minh và khát vọng tạo điều kiện cho tái sinh. Nghiệp quá khứ, tạo điều kiện cho kiếp sống hiện tại và nghiệp hiện tại kết hợp với nghiệp quá khứ làm duyên cho đời sống tương lai. Hiện tại chỉ là con đẻ của quá khứ, và đến lượt nó - lại là cha mẹ của vị lai.
Dưới nhãn quan của Phật giáo, tác phẩm Đối Diện Cái Chết do Đại đức Thích Nhật Từ trình bày tại các đạo tràng ở Hoa Kỳ trong những năm gần đây đã phản ánh được phần nào về bản chất của cái chết. Chết không phải là hết, mà nó chỉ là một tiến trình chuyển đổi phức tạp của cả hai thể trạng tâm lý và vật lý.
Chết là một thực trạng của thành, trụ, hoại, diệt mà con người luôn trực diện và đối đầu. Tiến trình diễn biến cái chết như một quy luật, nếu không nhận thức đúng về nó, con người sẽ dễ dàng rơi vào trạng thái sợ hãi và bất an.