Phần II: TS. Bùi Kha - Phật Giáo 1963 & Bồ-Tát Quảng Đức, Nhìn Từ Thế Giới
Ngày đăng: 10/15/2015 - 11:52Ảnh : Nguyễn Văn Thông
CHIẾN TRANH KHÍ GIỚI ĐỂ TIÊU THỤ KHÍ GIỚI CHIẾN TRANH
Ảnh : Nguyễn Văn Thông
CHIẾN TRANH KHÍ GIỚI ĐỂ TIÊU THỤ KHÍ GIỚI CHIẾN TRANH
Đã năm mươi năm trôi qua, phong trào Phật giáo miền Nam 1963 vẫn còn đó như một thách thức. Trong bối cảnh miền Nam Việt Nam 4 năm trước năm 1963 (Luật số 10/59 gieo rắc sự sợ hãi và gây nên làn sóng phản đối, sự thành lập Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam năm 1960, sự thất bại của quân lực VNCH trong trận Ấp Bắc tháng 1/1963…), nguyên nhân của cuộc chính biến ngày 01/11/1963 lật đổ chính quyền Ngô Đình Diệm được nhìn nhận chưa thực sự thống nhất.
Sự kiện đấu tranh của Phật giáo miền Nam năm 1963 đã được nghiên cứu, bàn luận từ nhiều góc độ: Lịch sử, sự kiện, nhân vật, văn hóa, tôn giáo, chính trị v.v… Bài viết của tôi trên phương diện tôn giáo, chỉ xin luận bàn thêm về sự kiên này từ việc nghiên cứu các văn bản, tài liệu của Cục Hồ sơ lưu trữ Bộ Ngoại giao Mỹ những năm 1961 – 1963 với mục đích làm rõ hơn quan điểm, thái độ của một số chính khách, nhà chính trị, ngoại giao Mỹ về sự kiện mà trong các văn bản, tài liệu họ vẫn gọi c
Chế độ Ngô Đình Diệm do Mỹ dựng lên để phá hoại hiệp thương tổng tuyển cử thống nhất đất nước mà Hiệp định Giơnevơ (1954) quy định, tạo điều kiện cho Mỹ thiết lập chủ nghĩa thực dân mới, chiếm đóng lâu dài miền Nam Việt Nam. Mặc dù Mỹ-Diệm ra sức rêu rao về một chính quyền Cộng hòa, tự do, dân chủ, trong đó có tự do tín ngưỡng, tôn giáo, nhưng chế độ Ngô Đình Diệm ở miền Nam nước ta (1955-1963) thực chất là một chế độ bóp nghẹt tự do dân chủ trong đó có tự do tín ngưỡng, tôn giáo.
ĐẶT VẤN ĐỀ
Như chúng ta đã biết, từ khi thực dân Pháp xâm chiếm nước ta, Phật giáo lại một lần nữa chung sức đồng lòng tham gia kháng chiến, tích cực dấn thân vào sự nghiệp giải phóng của toàn dân tộc, điển hình là cuộc khởi nghĩa của cư sĩ Võ Trứ (đệ tử của Thiền sư Đá Bạc) tại Phù Cát và Phù Mỹ tỉnh Bình Định vào năm 1898. Thiền sư Đá Bạc đóng một vai trò rất quan trọng trong cuộc khởi nghĩa này khiến cho người Pháp gọi cuộc khởi nghĩa này là “giặc thầy chùa”.
Nam mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật
Kính thưa Quý vị Khách quý và Quý vị Đại biểu.
Xin phép được trình bày nội dung bài tham luận của chúng tôi như sau:
Kính thưa Quý vị Khách Quý !
Kính thưa Chư Tôn đức Hòa thượng, Thượng tọa, Đại đức, Tăng Ni !
Kính thưa Quý vị Giáo sư; Kính thưa các nhà khoa học !
Nam mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật !
Kính bạch HT. Thích Đức Nghiệp, Phó Pháp Chủ GHPGVN !
Kính thưa chư tôn Hòa thượng, Thượng tọa, Đại đức Tăng Ni !