Phụ lục: Kinh Tám Điều Giác Ngộ (bản dịch thơ)
Ngày đăng: 08/29/2015 - 17:28Thích Nhật Từ dịch
KINH TÁM ĐIỀU GIÁC NGỘ CỦA BỒ-TÁT VÀ PHẬT(1)
- Read more about Phụ lục: Kinh Tám Điều Giác Ngộ (bản dịch thơ)
- Log in or register to post comments
Thích Nhật Từ dịch
KINH TÁM ĐIỀU GIÁC NGỘ CỦA BỒ-TÁT VÀ PHẬT(1)
Dịch chữ Hán: Sa-môn An Thế Cao, thời Hậu Hán
Phiên âm và dịch chữ Việt: Thích Nhật Từ
Kinh Bát Đại Nhân Giác được hiểu nôm na là “Tám điều giác ngộ của các bậc Bồ tát” hay “Tám điều giác ngộ của các bậc thượng nhân”. Khi phân tích ứng dụng bài kinh này, chúng tôi sẽ không chú trọng đến lịch sử và nhân bản học của nó trong lịch sử Tam Tạng, mà chỉ nhấn mạnh đến góc độ ứng dụng từ việc khai thác nội dung súc tích của bản kinh.
Bát chánh đạo là con đường tâm linh có khả năng giúp cho người phàm trở thành bậc Thánh. Trước hết là Chánh kiến, tức tầm nhìn chân chính, yếu tố đầu tiên trong con đường Thánh mà tất cả các bậc tâm linh phải đi qua.
***
Theo Đại đức Thích Nhật Từ, 14 điều này vốn được lưu truyền tại chùa Thiếu Lâm, Trung Quốc. Không có bài kinh nào trong các bộ Kinh tạng Pa-li, A-hàm kinh và kinh Đại Thừa chứa đủ 14 điều này. Tác giả có thể là các nhà sư chùa Thiếu Lâm và họ đã biên tập, trích dẫn ý tưởng từ các bản kinh, và tập hợp lại theo trật tự mình đặt ra. Việc truy tìm lại nguyên gốc các câu riêng lẻ từ kinh Phật là điều rất khó.
Tại Việt Nam sự ứng dụng phổ biến của Mười điều tâm niệm vượt lên trên sự ứng dụng và hành trì của Phật tử Trung Quốc. Nguyên tác của tác phẩm, trong phần chính văn không có tiêu đề Mười điều tâm niệm mà là Mười chướng duyên hay Mười điều buông xả. Hòa thượng Trí Quang - dịch giả của tác phẩm đã chỉnh sửa tựa đề nhằm phù hợp với nội dung trong bối cảnh tu học của Phật tử Việt Nam để có sự hài hòa giữa Thiền tông và Tịnh Độ tông
Dựa trên nền tảng bốn chân lý và hoạch định hai lớp nhân quả trong đạo Phật; thứ nhất, nhìn nhận bế tắc như một thực tại của xã hội bao gồm nhiều lĩnh vực kinh tế; thứ hai, nhằm giải quyết để tháo gỡ những bế tắc đó, chúng tôi xin trình bày dưới góc độ phác thảo về bức tranh khủng hoảng kinh tế toàn cầu và những giải pháp từ góc độ cái nhìn của Phật giáo.
Chia sẻ, động viên, an ủi, vỗ về làm vơi bớt nỗi khổ niềm đau để thăng hoa giá trị đời sống tinh thần là lộ trình giúp ta đạt đến an vui hạnh phúc.
Phương trời thong dong là tuyển tập các bài pháp thoại dành cho những người dấn thân trên hành trình tâm linh. Hành trình tâm linh đó chính là một phương trời cao rộng của đời sống đạo đức. Trên hành trình tâm linh, hành giả phải từng bước hướng về phương trời cao rộng, nơi ấy có tâm hành, khổ hành và ý hành hoàn toàn vượt lên trên các giới hạnh của đời sống thực tại thông thường.
Tác phẩm được phân tích trong mối liên hệ giữa Kinh tạng Đại thừa và kinh điển Pàli. Hơn phân nửa số chương được đức Phật dạy cho người xuất gia về các phương châm hành đạo, chuyển hoá khổ đau, trao dồi tuệ giác để làm cẩm nang nhập thế. Số chương còn lại dạy cho cả hai giới Tăng Tục. Mỗi một chương tuy rất ngắn, nhưng ý nghĩa lại rất cô đọng, súc tích và rất sâu sắc.