tôn giáo

PHẦN 2: MỘT SỐ CHỦ ĐỀ - Đạo Phật Qua Nhãn Quang Của Giới Tri Thức

    Theo tâm lí thông thường, người nào khi nói về mình hay những gì liên quan đến mình thường bị người khác cho là chủ quan, tự đề cao và thiên vị. Vì vậy mà ít thuyết phục đối với những người ngoại cuộc.

PHẦN 2: MỘT SỐ CHỦ ĐỀ - Đạo Phật Phải Chăng Là Một Tôn Giáo

    Nếu theo danh từ Tôn giáo mà chúng ta thường hiểu như là “một hệ thống tín ngưỡng nhằm sùng bái và trung thành với một đấng siêu nhân” thì đạo Phật không phải là một tôn giáo. Bởi vì Phật giáo không đòi hỏi các tín đồ tin tưởng mù quáng.

PHẦN 1: CỐT TUỶ ĐẠO PHẬT - Chương III: Đạo Phật Có Phải Là Tôn Giáo ?

    Người Phật tử quy y đức Phật không phải hy vọng được Ngài cứu giúp bằng chính sự tịnh hóa của Ngài. Đức Phật không khi nào bảo đảm như thế. Việc tẩy sạch các ô nhiễm của chúng sinh không ở trong quyền hạn của một bậc Giác ngộ. Không ai có thể làm cho kẻ khác thanh tịnh hay nhiễm ô.

Phần IV: PGS.TS. Nguyễn Công Lý - Sau 50 Năm Nhìn Lại Phong Trào Phật Giáo Miền Nam 1963 (Báo Cáo Tổng Kết Hội Thảo)

Kính thưa Quý vị Khách Quý!

Kính thưa Chư Tôn đức Hòa thượng, Thượng tọa, Đại đức Tăng Ni!

Kính thưa Quý vị Giáo sư; Kính thưa các nhà khoa học!

Phần IV: TS. Trần Thị Hoa - Mấy Suy Nghĩ Về Vai Trò Của Phật Giáo Đối Với Đất Nước Hiện Nay

    Phật giáo là một trong những tôn giáo có uy tín, có ảnh hưởng lớn trên thế giới và đã có mặt ở Việt Nam hơn hai ngàn năm qua trong tinh thần “Hộ quốc an dân”. Để tăng cường công tác tôn giáo trong tình hình mới, Bộ Chính trị (khóa IX) về chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống Pháp luật Việt Nam đến năm 2010, đã ra Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 24 tháng 5 năm 2005.

Phần IV: TT.TS. Thích Phước Đạt - Đặc Trưng Của Phật Giáo Việt Nam Trong Thời Đại Hội Nhập Toàn Cầu

    Thế kỷ XXI, thế kỷ của khoa học và thông tin bùng nổ, thế kỷ với tôn giáo phát triển như là một trong những xu hướng phát triển chủ yếu của nhân loại. Phật giáo Việt Nam trên tinh thần kế thừa và hội nhập toàn cầu, chưa bao giờ lại hội đủ điều kiện “cần” và “đủ” như hôm nay, để thể hiện trọn vẹn và đẩy đủ lý tưởng Duy tuệ thị nghiệp của Phật giáo. Một Phật giáo tôn vinh con người, vì con người và cho con người, một Phật giáo thật sự nhân bản và thật sự dân tộc.

Phần IV: ThS. Nguyễn Thị Thúy Hằng - Xu Hướng Biến Đổi Của Ảnh Hưởng Nhân Sinh Quan Phật Giáo Trong Đời Sống Tinh Thần Của Người Việt Nam Hiện Nay

    Phật giáo du nhập vào Việt Nam từ lâu và thực sự tư tưởng đạo Phật đã trở thành một góc trong đời sống tinh thần của dân tộc Việt Nam. Từ đó có thể nói rằng, bên cạnh hình ảnh “cây đa, bến nước, sân đình” thì hình ảnh mái chùa cũng là biểu tượng thân thương, thấm sâu vào tiềm thức và trở thành một phần trong tâm hồn của con người Việt Nam. Hiện nay, đạo Phật đã có những biến chuyển mạnh mẽ cùng với sự thay đổi của điều kiện kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội của đất nước.

Phần IV: ThS. Võ Thanh Hùng - Vai Trò Của Phật Giáo Vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long Trên Lĩnh Vực Văn Hóa - Xã Hội Trong Thời Kỳ Đổi Mới Hiện Nay

I. TỔNG QUAN

    1. Vài nét về đặc điểm tự nhiên và kinh tế - xã hội

Phần IV: TS. Trần Hoàng Hảo & ThS. Dương Hoàng Lộc - Phật Giáo Thành Phố Hồ Chí Minh Với Việc Cung Cấp Dịch Vụ Xã Hội Cho Cộng Đồng (Thực Trạng Và Giải Pháp)

    Phật giáo Việt Nam, từ buổi đầu du nhập cho đến nay, lúc nào cũng đồng hành cùng với dân tộc, nêu cao tinh thần hộ quốc an dân và nhập thế hành đạo. Vì vậy, đạo Phật đã ngấm sâu vào lòng dân tộc, gắn bó mật thiết với đời sống văn hóa, xã hội của người dân Việt Nam ở mọi miền đất nước. Ngày nay, trong xu thế hội nhập và phát triển, đặc biệt với mục tiêu phát triển bền vững, Phật giáo Việt đã phát huy các giá trị truyền thống của mình, đóng góp rất lớn vào công cuộc xây dựng đất nước.

Twitter icon
Facebook icon
Google+ icon
RSS icon
Close menu
Site navigation mobile menu