tánh không

Giảng Lược Kinh Pháp Ấn

    Phật Thuyết Pháp Ấn Kinh do thầy Thí Hộ Tam Tạng dịch vào đời nhà Tống: “Là pháp căn bản của chư Phật, là con mắt của chư Phật, là pháp chỗ qui về của chư Phật.” Trong hết thảy kinh điển, pháp này có thể nói giản dị nhất, sâu sắc triệt để nhất, căn bản nhất! Tất cả pháp thậm thâm của Tiểu thừa và Đại thừa, đều không ngoài pháp môn này lưu xuất ra.

Nghĩa Không Của Đại Thừa

    1. Không là nghĩa thâm áo Đại thừa: Đức Phật, do chứng ngộ tính Không mà được tự tại giải thoát. Cho nên từ sự giác ngộ chứng đắc của đức Như Lai mà nói, Không là tính chân thật của tất cả pháp, là Bát-nhã, chỗ giác ngộ chứng đắc Bồ-đề.

Twitter icon
Facebook icon
Google+ icon
RSS icon
Close menu
Site navigation mobile menu