Xã Hội Học Phật Giáo

Chương XIII: QUAN ĐIỂM VỀ SỨC KHỎE CỦA PHẬT GIÁO

    Sức khoẻ được xem là món quà lớn nhất của đời người(1). Thậm chí, ngay cả khi được mang thân người nhưng một người đàn ông hay đàn bà sẽ không thể thực hiện đầy đủ vai trò chức năng giới tính của mình nếu không có được một sức khoẻ tốt.

Chương XII: PHẬT GIÁO VỚI CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI NHƯ: RƯỢU VÀ CÁC CHẤT LÀM SAY

    Trong năm giới cơ bản mà người phật tử tiếp nhận, thì giới thứ năm liên quan tới sự tự nguyện không uống rượu và các chất gây say. Các chất gây say ở đây bao gồm cả các thứ nước lên men và không lên men cũng như các loại ma túy gây nghiện và say xỉn.

Chương XI: PHẬT GIÁO ĐỐI VỚI CÁC VẤN ĐỀ BẠO LỰC, KHỦNG BỐ

    Bạo lực, khủng bố đã xảy ra dưới nhiều hình thức khác nhau trong những trường hợp khác nhau có liên quan đến cuộc đời của đức Phật. Ma vương xuất hiện cùng với đoàn tùy tùng hùng hậu nhằm cản trở đức Phật chứng đắc Thánh quả là trường hợp đầu tiên mà chúng ta có thể thấy sự hiện diện của bạo lực dữ tợn.

Chương IX: PHẬT GIÁO VÀ GIÁO DỤC

    Phật giáo định nghĩa giáo dục là mang lại kiến thức và kỹ năng cho một cá nhân nào đó để có thể áp dụng chúng vào những tình huống thích hợp trong cuộc sống. Đức Phật đã từng đưa ra nhiều ví dụ khác nhau về phương pháp thực hiện việc giáo dục.

Chương VIII: NỀN KINH TẾ PHẬT GIÁO

    Người ta thường cho rằng, Phật giáo hầu như không có một lý thuyết kinh tế đáng chú ý nào. Quan niệm này phát khởi bởi tư tưởng sai lầm khi cho rằng Phật giáo là một tôn giáo quan tâm nhiều đến kiếp sau hơn là những vấn đề thường ngày trong cuộc sống hiện tại.

Chương VI: PHỤ NỮ VÀ XÃ HỘI

    Thân phận của người phụ nữ trong xã hội trọng nam khinh nữ thời đức Phật tại thế, được Ngài đề cập trong nhiều bài thuyết pháp khác nhau. Nơi mà một bé gái sinh ra bị xem là một thảm họa, đức Phật đã dạy rằng: “Có một số thiếu nữ, thưa đức vua, đôi khi còn tốt hơn con trai.

Chương V: PHÂN TẦNG XÃ HỘI

    Hệ thống phân tầng xã hội do chính con người tạo ra. Sự phân tầng này như địa vị cao hay thấp, quyền lực mạnh hay yếu đều do ảnh hưởng của những yếu tố sinh lý, vật lý, tâm lý và nghiệp lực, vốn gắn liền với những hành vi có tính cách luân lý và hệ quả của những hành vi đó, cũng như những quy luật thuộc về các hiện tượng tinh thần.

Twitter icon
Facebook icon
Google+ icon
RSS icon
Close menu
Site navigation mobile menu