Chương II: GIẢI THÍCH NỘI DUNG KINH BÁT ĐẠI NHÂN GIÁC
Ngày đăng: 12/12/2015 - 10:35 Kinh Bát Đại nhân Giác, bố cục thành ba phần như sau:
I. Phần mở đầu chỉ một câu đơn giản như là giới thiệu tám điều giác ngộ.
Kinh Bát Đại nhân Giác, bố cục thành ba phần như sau:
I. Phần mở đầu chỉ một câu đơn giản như là giới thiệu tám điều giác ngộ.
I. TÁC GIẢ SOẠN DỊCH KINH BÁT ĐẠI NHÂN GIÁC
MỤC LỤC
Lời giới thiệu
Chương 1: Nhận thức tổng quát
Thích Nhật Từ dịch
KINH TÁM ĐIỀU GIÁC NGỘ CỦA BỒ-TÁT VÀ PHẬT(1)
Dịch chữ Hán: Sa-môn An Thế Cao, thời Hậu Hán
Phiên âm và dịch chữ Việt: Thích Nhật Từ
Giảng tại Chùa Xá Lợi, ngày 18-7-2010
Phiên tả: Nguyễn Anh Thư
Giảng tại Chùa Xá Lợi, ngày 4-7-2010
Phiên tả: Nguyễn Gia Thụy Linh
Giảng tại Chùa Xá Lợi, ngày 06-06-2010
Phiên tả: Diệu Duyên Quốc Mỹ
Kinh Bát Đại Nhân Giác được hiểu nôm na là “Tám điều giác ngộ của các bậc Bồ tát” hay “Tám điều giác ngộ của các bậc thượng nhân”.
Kinh Bát Đại Nhân Giác được hiểu nôm na là “Tám điều giác ngộ của các bậc Bồ tát” hay “Tám điều giác ngộ của các bậc thượng nhân”. Khi phân tích ứng dụng bài kinh này, chúng tôi sẽ không chú trọng đến lịch sử và nhân bản học của nó trong lịch sử Tam Tạng, mà chỉ nhấn mạnh đến góc độ ứng dụng từ việc khai thác nội dung súc tích của bản kinh.