Phật pháp

Sáng Lập Các Tông Phái Phật Giáo Trung Quốc

    Lúc đức Thích-ca Mâu-ni Như Lai còn tại thế, Ngài tùy theo căn cơ dạy họ phương pháp giải thoát của Phật-đà. Tuy tất cả giáo lí chỉ có một mùi vị giải thoát, nhưng Thanh văn đặt nặng ở “lợi mình”, hàng Bồ-tát chú trọng “lợi người” (như Bồ-tát Di-lặc), phát tâm và kết quả tu chứng có sai biệt, đây là điểm khởi đầu của sự phân chia tông phái.

Đức Phật Thị Hiện Xuống Nhân Gian

    Hôm nay là ngày đức Phật Thích-ca Mâu-ni đản sinh, đại chúng thọ nhận ân đức chiêu cảm của Ngài, hăng say tham gia mừng ngày khánh đản của Ngài, thành kính biểu thị niềm hoan hỉ của tâm mình. Tôi nghĩ, trong pháp hội mừng ngày Đức Phật đản sinh này, phải nói đến chúng ta cần cảm tạ ân đức của Ngài như thế nào.

PHẦN 2: MỘT SỐ CHỦ ĐỀ - Đạo Phật Qua Nhãn Quang Của Giới Tri Thức

    Theo tâm lí thông thường, người nào khi nói về mình hay những gì liên quan đến mình thường bị người khác cho là chủ quan, tự đề cao và thiên vị. Vì vậy mà ít thuyết phục đối với những người ngoại cuộc.

III. KHÁI QUÁT NỘI DUNG TƯ TƯỞNG KINH BỐN MƯƠI HAI CHƯƠNG

Khái quát là khoa học tổng hợp, hệ thống nhắm chiết trung những tư tưởng đặc sắc nhất, tiêu biểu nhất trong một tác phẩm nào đó có nhiều nội dung. Do đó, khái quát nội dung tư tưởng Kinh Bốn Mươi Hai Chương chính là chắt lọc, chọn lựa những giá trị tư tưởng, những giáo lý điển hình trong kinh này, nhằm giúp cho người học có cái nhìn hệ thống phổ quát và dễ nhớ mà thôi.
1. Vấn đề cách ngôn

Lời Giới Thiệu

Phật pháp vốn không sinh diệt, không biến đổi, nhưng giáo lý Đức Thế Tôn dạy ta lại vô cùng khế lý, khế cơ. Kinh điển về Phật pháp ngày nay được lưu hành vô số. 84.000 pháp môn là cả một khung trời mở rộng cho các hành giả tìm về tự tâm.

Twitter icon
Facebook icon
Google+ icon
RSS icon
Close menu
Site navigation mobile menu