Văn học Pali

THƯ MỤC THAM KHẢO

    - Dìgha Nikàya, Ed. T. W. Rhys Davids and J. E. Carpenter, 3 vols., PTS, London, 1980-1911; Tr. T W. and C. A. F. Rhys Davids, Dialogues of the Buddha, 3 vols., PTS, London, 1989-1990; Maurice Walshe, The Long Discourses of the Buddha, Wisdom Publications, Boston, 1987.

PHẦN 2: VĂN TẠNG PÀLI - Chương IV: Kinh Tạng Pàli

     Văn tạng Pàli hay văn học Kinh tạng Pàli bao gồm các tác phẩm Kinh, Luật, Luận Phật giáo được viết bằng tiếng Pàli hay còn gọi là Tam tạng Pàli (Pàli tipitaka) được gìn giữ và lưu truyền trong truyền thống Phật giáo Thượng tọa bộ.

PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ VĂN HỌC PÀLI - Chương III: Sự Phân Loại Văn Học Pàli

    Văn học Pàli như ta có ngày nay cơ bản được phân thành hai thể loại: văn học Kinh tạng (canonical literature) và văn học không thuộc Kinh tạng (non-canonical literature) hay còn gọi là văn chương hậu tạng (post-canonical literature).

PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ VĂN HỌC PÀLI - Chương II: Ngôn Ngữ Pàli

    Toàn bộ văn liệu Phật giáo Thượng tọa bộ mà ta có ngày nay được viết bằng tiếng Pàli, một trong số các thứ tiếng được xem thuộc nhóm ngôn ngữ Indo-Aryan Trung kỳ. Cho đến nay nhiều công trình nghiên cứu Pàli đã được thực hiện, tuy nhiên ý nghĩa gốc của từ “Pàli” vẫn còn là vấn đề tranh luận giữa các học giả. Nhiều giả thiết và quan điểm khác nhau không ngừng được nêu ra xoay quanh nguồn gốc và quê hương của tiếng Pàli.

Twitter icon
Facebook icon
Google+ icon
RSS icon
Close menu
Site navigation mobile menu