Kinh Lời Dạy Cuối Cùng Của Đức Phật
Ngày đăng: 09/09/2015 - 10:48- Read more about Kinh Lời Dạy Cuối Cùng Của Đức Phật
- Log in or register to post comments
Trích từ Kinh Tụng Hằng Ngày - Tổng hợp 49 bài kinh căn bản của hai truyền thống Phật giáo Bắc tông và Nam tông
Cẩm nang thực tập chánh niệm và khuyến tu là tuyển tập các sáng tác giàu chất tâm linh của các bậc tổ sư Trung Quốc, Việt Nam và Tây Tạng. Như tên gọi, tác phẩm này giới thiệu các phương diện thực tập chánh niệm mà người xuất gia cần trải nghiệm hằng ngày, để tăng trưởng đạo tâm, nuôi lớn đại nguyện, dấn thân phụng sự tha nhân.
Mỗi xã hội, mỗi tôn giáo đều có quan niệm khác nhau về đạo đức, nhưng cùng đề cao giá trị văn hóa, đạo đức của hiếu đạo là tuyệt vời. Trong cuốn sách nhỏ, người viết xin trình bày chữ Hiếu qua Ca dao Việt Nam, những lời ca dân gian của một dân tộc thấm nhuần tình cảm hiếu nghĩa, và chữ Hiếu trong kinh điển Phật giáo, một tôn giáo dạy về chữ hiếu nhiều nhất, đầy đủ nhất và đặc biệt nhất trong các tôn giáo của nhân loại.
ỨNG DỤNG KINH THIỆN SINH TRONG CUỘC SỐNG
“Đừng vì tiền, phụ nghĩa, quên tình” là tuyển tập năm bài pháp thoại, trong số đó, bốn bài đầu giảng tại trại giam Sơn Phú 4, thành phố Thái Nguyên, và bài cuối giảng tại chùa Giác Ngộ. Trại giam Sơn Phú 4 hiện đang giam giữ 5.500 phạm nhân phạm tội hình sự và bị tuyên án từ 5 năm đến 25 năm tù giam.
Nhạc phẩm “Để gió cuốn đi” của Trịnh Công Sơn không phải từ đầu đến cuối đều có chất “Đạo nhập thế” được lồng ghép trong nhạc. Có câu, có đoạn, ý tưởng triết lý đạo Phật hiện rõ.
MỤC LỤC
Bát-nhã Tâm Kinh, một bản kinh rất quan trọng trong truyền thống văn học Đại thừa, có tên đầy đủ trong âm Hán Việt là Ma-ha Bát-nhã Ba-la-mật-đa Tâm Kinh, gọi tắt là Tâm Kinh. Vì gọi tắt là Tâm Kinh, nên nhiều người đã hiểu lầm rằng đây là bài kinh dạy về tâm, phân tích về tâm và càng hiểu lầm hơn, đó là bài kinh phân tích về trái tim.